4 loại lá quen thuộc hàng ngày này, chữa đau dạ dày hiệu quả

 

4 loại lá quen thuộc hàng ngày này, chữa đau dạ dày hiệu quả

Để chữa bệnh đau dạ dày, bạn có thể tham khảo việc dùng các loại lá quen thuộc hàng ngày dưới đây như bài thuốc dân gian có hiệu quả cao trong việc hỗ trợ và điều trị đau dạ dày.

Dưới đây là 4 loại lá quen thuộc hàng ngày này, chữa đau dạ dày hiệu quả:

1. Lá ổi non điều trị viêm loét dạ dày

Các bộ phận của cây ổi như búp non, lá non, quả, vỏ rễ và vỏ thân đều được dùng để làm thuốc. Theo các nghiên cứu dược lý cho thấy, dịch chiết các bộ phận của cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn cao, làm săn se niêm mạc.

Dịch chiết các bộ phận của cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn cao, làm săn se niêm mạc.

Dịch chiết các bộ phận của cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn cao, làm săn se niêm mạc.

Theo dược học cổ truyền, lá ổi có vị đắng, tính ấm, có công dụng tiêu thủng giải độc, thu sáp chỉ huyết vì vậy mà lá ổi được dùng để chữa chứng dạ dày hiệu quả.

2. Lá mơ lông giảm sưng viêm niêm mạc dạ dày

Lá mơ lông được biết đến với rất nhiều công dụng đối với cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nó vừa là loại rau ăn sống vừa được dùng để nấu chín trong nhiều món ăn.

La mơ lông vị thuốc quý chữa một số bệnh như bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột, bệnh viêm loét dạ dày.

La mơ lông vị thuốc quý chữa một số bệnh như bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột, bệnh viêm loét dạ dày.

Lá mơ lông xay vắt lấy nước uống rất bổ máu, vừa là vị thuốc quý chữa một số bệnh như bệnh về hệ tiêu hóa, đường ruột, bệnh viêm loét dạ dày.

3. Lá tía tô chữa viêm loét dạ dày

Đây là loại cây mọc tự nhiên, rất dễ sinh sôi và phát triển. Thông thường chúng ta vẫn quen dùng tía tô với vai trò là một thứ rau thơm, gia vị cho nhiều món ăn.

Cây tía tô có vị cay, tính ấm không độc, Đông y dùng điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau, đặc biệt là bệnh tiểu đường, đau dạ dày.

Cây tía tô có vị cay, tính ấm không độc, Đông y dùng điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau, đặc biệt là bệnh tiểu đường, đau dạ dày.

Tuy nhiên trong Đông y, cây tía tô có vị cay, tính ấm không độc nên nó được ứng dụng vào nhiều bài thuốc Đông y, điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau, đặc biệt là bệnh tiểu đường, đau dạ dày.

4. Lá trầu không chữa bệnh dạ dày

Lá trầu không có chứa chất kháng khuẩn, tiệt trùng, điều này có lẽ ai cũng nắm được.

Lá trầu không có chứa chất kháng khuẩn, tiệt trùng dùng điều trj dạ dày tốt

Lá trầu không có chứa chất kháng khuẩn, tiệt trùng dùng điều trj dạ dày tốt

Và chính nhờ những tác dụng này mà lá trầu không được sử dụng trong việc điều trị các bệnh răng miệng, bệnh đau nhức xương khớp và đặc biệt hơn cả là khả năng điều trị căn bệnh dạ dày.

Hãy thuộc lòng những khẩu quyết này, khi đó bạn sẽ không ngại gì nữa khi lái oto

  Những khẩu quyết lái xe an toàn mà bất kể người lái xe đều phải thuộc lòng Những quy tắc lái xe như "nhất chạng vạng, nhì rạng đông&q...